Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
Chiểu Sương - 01/04/2025 18:37 Kèo phạt góc the thaothe thao、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
2025-04-07 02:59
-
Đừng bao giờ than hết tiền nếu vẫn giữ những thói quen này!
2025-04-07 02:54
-
Một ngày trong rừng bắt đầu bằng việc ăn sáng, uống cà phê, ngồi đọc sách, rồi ra vườn làm việc. Ảnh: NVCC
Buổi sáng nào của Thành An và Mỹ Thuận cũng bắt đầu như thế kể từ khi chuyển vào rừng sống gần 2 năm nay.
Năm 23 tuổi, An là nhân viên môi giới bất động sản, còn Thuận là nhân viên marketing. Giống như những người trẻ khác sống ở Sài Gòn, gần như ngày nào An và Thuận cũng rủ nhau lê la cà phê, đi nhậu với bạn bè. Gần như hai đứa chẳng bao giờ nấu ăn. Mỗi ngày kết thúc lúc 11-12 giờ đêm.
Rồi một ngày, họ nghĩ: “Trời, cuộc đời mình rồi cứ như vậy sao?”
Cả hai nung nấu ý định thoát khỏi vùng an toàn của mình.
Từ lâu, Thuận đã bày tỏ với An ước mơ có một khu vườn trồng hoa và cây trái, trở về làm người nông dân. Mẹ An vốn là dân kinh doanh, luôn khuyến khích con trai đầu tư, kinh doanh để làm giàu. Nhưng đứng trước đề xuất này, bà phân vân nhiều lẽ. Nỗi lo lớn nhất là liệu 2 đứa trẻ mới hơn 20 tuổi đầu có làm nổi không. Trước khi đồng ý “cấp vốn” mua đất, bà yêu cầu 2 đứa phải cam kết.
Có “shark” đầu tư, Thuận và An hăng hái đi tìm đất. Ban đầu, cả hai muốn tìm một mảnh ở Lâm Đồng, gần ba mẹ Thuận, nhưng số tiền không cho phép. Họ chuyển sang Đắk Nông - nơi giá đất rẻ hơn. Công cuộc đi tìm đất của Thuận và An cũng nhiều gian nan. Có lần họ phải băng qua 60km đường rừng bằng xe máy, không hàng quán hay bóng dáng con người, vừa đi vừa sợ, xe lại sắp hết xăng, cả hai nhớ mãi chuyến đi ấy.
Lần khác, đọc được dòng rao bán mảnh đất 10ha trên mạng, giá cả vừa túi tiền, Thuận liều hỏi thử và nhắn người bán gửi ảnh. Ngay sau khi nhìn thấy bức ảnh chụp căn nhà gỗ nằm cạnh hồ nước trong veo, Thuận đã biết mình thuộc về nơi này.
“Thực sự, bọn mình quyết định mua nó vì căn nhà và cái hồ, không hề suy nghĩ tới những yếu tố quan trọng khác. Cũng chính vì căn nhà gỗ và hồ nước ấy, mà bọn mình quyết định dọn về sống luôn, chứ ban đầu chỉ có ý định trồng cây, lâu lâu về một lần” - Thuận chia sẻ về quyết định đầy mộng mơ của 2 đứa.
Ngôi nhà của Thuận và An. Ảnh: NVCC Chỉ 3-4 ngày sau, Thuận và An quyết định “xuống tiền”. Lúc này, trong đầu 2 đứa mới bắt đầu hiện lên nhiều nỗi sợ. “Nghe mọi người can ngăn ở đó một mình rồi trộm cướp, rắn rết thì làm sao. Mình nằm khóc ở Sài Gòn vì bị nỗi sợ lấn át” - Thuận kể.
Nhưng chỉ 1 tháng sau, đôi bạn trẻ dắt díu nhau về rừng để sống thử. Thuận bỏ lại váy áo nơi Sài Gòn hoa lệ, chỉ mang về mấy bộ đồ đơn giản cùng chú chó cưng.
Đêm đầu tiên ngủ trong căn nhà gỗ quả thực là một đêm đáng nhớ. “Trời lạnh chừng 12 độ C. Hai đứa chỉ có cái chăn mỏng, nằm dưới sàn nhà, điện nước không có, nhịn cả tắm luôn” – Thuận nhớ lại.
Thời gian đầu chưa lắp điện, 2 đứa phải dùng đèn cầy. Đường nước sinh hoạt phải dẫn từ đầu rừng về nhà mà lại hay tắc. Nhiều hôm An phải lội bộ lên sửa, có lần mất mấy tiếng đồng hồ.
“Còn chuyện gặp rắn rết, bọ cạp thì thường xuyên”.
Thuận kể, những ngày đầu rắn độc còn bò vào tận trong nhà. “Nhiều khi ngồi mà cứ có linh cảm sao đó, quay ra thấy rắn đang bò phía sau, hết hồn luôn. Đến mức, mình bị ám ảnh và nằm mơ thấy rắn suốt”.
Hai đứa vẫn còn nhớ cảm giác hoảng hốt khi kể lại lần con rắn hổ mang to bằng bắp tay bò vào nhà. An đuổi mãi nó mới ra, nhưng cậu chẳng bao giờ lỡ giết con nào, chỉ thả cho nó vào rừng. “Sợ lắm nhưng nghĩ tụi nó chỉ vô tình bò vào nhà mình thôi chứ không chủ đích tấn công mình” - An nói.
“Sóng điện thoại, 3G ở đây thì chập chờn lắm, nhiều khi muốn bắt sóng phải đi 4km lên trung tâm xã. Có lần lên trên đó, sóng ‘ào’ về nhanh dữ, làm mình ‘sốc’ luôn” - An cười sảng khoái nói.
Lao động khiến một 'thiếu gia' An biến thành một người đàn ông trưởng thành. Ảnh: NVCC Thuận và An dành 4-5 tiếng mỗi ngày để làm việc trong vườn. Ảnh: NVCC Ba tháng sau ngày dọn lên rừng ở, mẹ An từ TP.HCM lên thăm. Thấy cảnh tượng như vậy, bà bật khóc, bắt các con về. Bà kêu: “Làm giàu gì mà thấy tụi bay khổ gần chết”.
Nhưng bà không biết rằng, lúc ấy Thuận và An đã cảm thấy “sung sướng” với cuộc sống mới rồi.
Nếu như Thuận sinh ra trong một gia đình làm nông từ nhỏ, thì An là một 'công tử' Sài Gòn đích thực. Từ một anh chàng lóng ngóng, chẳng biết làm gì, bây giờ cậu phải chẻ củi, bắc bếp, sáng dậy biết mò cơm nguội ăn - món ăn mà hồi ở nhà, cậu không bao giờ đụng tới. “Ở giữa rừng này, nếu không tự nấu hay ăn cơm nguội thì làm gì có gì mà ăn”.
Thời gian đầu mới về rừng, 2 đứa bị “sốc” vì mọi thứ không lung linh, mơ mộng như những gì mình hình dung. Bao nhiêu khó khăn ập đến, nhưng chưa bao giờ Thuận và An có ý định bỏ cuộc. Ngay cả lúc phải đi vay mượn bạn bè khắp nơi để đầu tư.
Sau gần 2 năm “làm hùng hục”, bây giờ 2 bạn trẻ đã có 2 hécta mắc ca, 1 hécta cà phê, các loại bơ, sầu riêng, chuối chiếm 1 hécta. Còn 1 hécta gần suối, Thuận sắp trồng dược liệu trên đó.
Thuận bảo, cô trồng cây không hoá chất, không dùng thuốc trừ sâu, chỉ bón phân chuồng nên năng suất kém hơn người ta, nhưng vì thế mà công việc cũng không nhiều như thông thường. “Chủ yếu là công việc phát cỏ, tỉa tót, mỗi năm bón phân chuồng 1 lần. Mỗi ngày 2 đứa làm vườn khoảng 4-5 tiếng. Còn lại, thời gian dành để đọc sách, trò chuyện và đi đâu cũng bám riết lấy nhau”.
Ngoài những loại cây mang lại thu nhập, Thuận cũng trồng xen thêm cây rừng, chỉ vì muốn mình có một môi trường đa tầng tán, tốt cho hệ sinh thái về sau. Nhiều người đi qua hỏi tại sao lại trồng phong, bạch đàn, không thu hoạch được, cô không biết giải thích sao, chỉ nói “để lấy bóng mát”. Người ta kêu: “Trời, rảnh dữ!”
Khu vực gần suối Thuận dự định trồng dược liệu. Ảnh: NVCC Từ ngày về rừng, cuộc sống của Thuận và An thay đổi hoàn toàn. Hai đứa đều đen hơn, gầy hơn nhưng khoẻ ra. Hồi ở Sài Gòn, cứ dăm bữa nửa tháng, An lại ốm. Từ ngày lên rừng, cậu khoẻ lên trông thấy. “Lên đây 8-9h tối đã đi ngủ, sáng ra dậy sớm, ăn sáng, uống cà phê, rồi đọc sách. Cảm thấy mình sống chậm hơn, bớt phán xét, trưởng thành hơn, nhưng điều mà mình cảm nhận được sâu sắc nhất vẫn là hiểu được sự khổ cực của ba mẹ”.
Vì thế, bây giờ mỗi lần về Sài Gòn là An lại tìm ba mẹ tâm sự. Cậu thuyết phục ba mẹ lên rừng sống cùng mình. Ban đầu, mẹ An không mặn mà mấy chuyện rau củ sạch, nhưng sau dần bà bị thuyết phục và truyền cảm hứng từ 2 con. Bây giờ, những khi muốn nghỉ ngơi, bà lại lên căn nhà gỗ. Bà đã mua sẵn một miếng đất gần đó, sắp tới dự định chuyển về dưỡng già luôn.
Khi được hỏi Thuận mong muốn điều gì nhất bây giờ, cô nói: “Sau một thời gian, mình nhận thấy mình không thể sống một mình mãi như thế này được. Bọn mình cần có những người hàng xóm. Hai đứa đang mơ về việc sẽ có những người cùng chí hướng, cùng quan điểm sống với mình lên đây, cùng nhau xây dựng một cộng đồng. Thậm chí, sau này bọn mình có thể đón khách du lịch muốn trải nghiệm cuộc sống ở rừng đích thực”.
Sau bao khó khăn thời gian đầu, hiện tại cả hai đang tận hưởng cuộc sống bình yên. Ảnh: NVCC Thuận mừng rỡ khoe, cuối năm nay 2 đứa sẽ có một gia đình hàng xóm gồm 2 vợ chồng và 2 đứa con chuyển về sống cùng. Đó cũng là điều mà Thuận và An trăn trở nhất nếu sau này có con.
“Bọn mình không lo về giáo dục, y tế hay cơ sở vật chất. Những đứa trẻ ở đây vẫn được đi học, trường học cách 4km. Nếu muốn, con có thể học online. Bây giờ, các khoá học trên mạng cũng rất nhiều, chỉ cần có kết nối Internet. Cái được lớn nhất là con mình sẽ được sống hoà mình vào thiên nhiên với những ký ức tuyệt vời. Duy chỉ có điều bọn mình lo nhất là con cần có bạn để giao tiếp”.
25 tuổi, sống ở nơi mà nhiều tay phượt chuyên nghiệp cũng phải thốt lên: “Sao lại chui được vào tận đây để ở?”, nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thuận và An chưa bao giờ nuối tiếc về quyết định của mình.
Thuận bảo, bây giờ có nhiều bạn trẻ thích lối sống thuận tự nhiên, bỏ phố về rừng, về quê để sống. “Có thể cuộc sống đó không đẹp lung linh như các bạn thấy trên báo chí hay mạng xã hội. Nhưng các bạn hãy thử đi. Vì bọn mình còn trẻ nên được phép sai. Sai thì mình sẽ làm lại".
Họ tổ chức một đám cưới nhỏ vào tháng 8 mới đây. Ảnh: NVCC Gần 2 năm ở rừng, Thuận và An có cơ hội đối thoại và chia sẻ với nhau nhiều hơn. Họ trưởng thành, sống chậm lại và bớt phán xét. Ảnh: NVCC Thuận trồng nhiều hoa quanh nhà. Ảnh: NVCC Từ khi về rừng, cả 2 đứa đều đen hơn, gầy hơn, khoẻ ra. Ảnh: NVCC Rau củ tự cung tự cấp. Ảnh: NVCC Đàn chó giờ đã lên đến 5 con. Ảnh: NVCC Họ hi vọng sẽ sớm có những người hàng xóm cùng chí hướng. Ảnh: NVCC 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" width="175" height="115" alt="Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ" />Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ
2025-04-07 02:34
-
Tháp cứu hỏa di động ngăn đám cháy lan vào khu dân cư
2025-04-07 01:18



Những chiếc máy bay hạ cánh và cất cánh ngay bên cạnh nông trại của Takao là hình ảnh quen thuộc mỗi ngày.
“Bạn sẽ quen với tiếng ồn” - người đàn ông 68 tuổi có giọng nói nhẹ nhàng chia sẻ về nông trại của mình.
“Đây là mảnh đất đã được canh tác qua 3 thế hệ trong gần 1 thế kỷ, bởi chính ông tôi, bố tôi và tôi. Tôi muốn tiếp tục sống và trồng trọt ở đây” - ông giải thích về việc nhất quyết không giao đất cho sân bay.
Cuộc chiến đất đai của Takao và một số gia đình khác trong suốt mấy chục năm từng là một thử thách lớn với sân bay Narita.
Sân bay này là cửa ngõ quốc tế chính của Tokyo, đón khoảng 40 triệu khách và 250.000 chuyến bay mỗi năm.
Dự án xây dựng sân bay Narita từng gây tranh cãi trong khu vực kể từ lần đầu tiên được chính phủ đề xuất năm 1966, làm dấy lên cuộc biểu tình của các nhà hoạt động và nông dân, trong đó có cha của Takao.
Các cuộc biểu tình dẫn đến bạo lực và kết thúc bằng cái chết của một số cảnh sát và người dân.
Sân bay được mở cửa vào năm 1978. Nhiều năm sau, các nhà chức trách đã lên tiếng xin lỗi vì những phản ứng mạnh tay với người biểu tình.
Hiện tại, ông Takao hài lòng với công việc làm nông của mình ở nông trại. Trên mảnh đất này, ông trồng cà rốt, hành, tỏi... - tất cả có khoảng 10 loại rau. Việc trồng rau theo phương pháp hữu cơ khiến ông rất bận rộn.
Tuy vậy, ông chia sẻ, ông vẫn có thể tranh thủ thời gian rảnh rỗi để uống bia và hát karaoke.
![]() |
Ông Takao đang rất hài lòng với công việc của mình. |
Trước khi về nông trại làm nông, ông Takao từng làm việc trong một nhà hàng. Ông cho biết, ông chưa từng nghĩ đến việc rời bỏ nơi này.
Có khoảng 10 tình nguyện viên đang giúp ông công việc của nông trại. Một số người trong đó từng tham gia biểu tình trước đây.
Ông kể, trước đây ông được đề nghị nhận số tiền bồi thường lên tới gần 1,7 triệu USD để chuyển đi. Số tiền ấy tương đương với thu nhập của một người nông dân làm việc trong vòng 150 năm.
Nhưng ông không thích tiền, mà muốn tiếp tục làm nông nghiệp. Ông nói, đất của ông rất tốt bởi vì nó đã được trồng trọt suốt 100 năm.
“Trồng trọt, thu hoạch, giao hàng cho khách - chẳng có gì làm tôi vui hơn điều đó" - ông nói.
![]() |
Vị trí nông trại của ông Takao giữa sân bay quốc tế Narita. |

Dịch vụ thuê người tán tỉnh vợ mình, giá tiền tỷ ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, bạn có thể trả tiền cho các dich vụ có tên là wakaresaseya để phá vỡ hôn nhân của chính mình.
" alt="Người đàn ông từ chối 1,7 triệu USD để sống giữa sân bay quốc tế" width="90" height="59"/>Người đàn ông từ chối 1,7 triệu USD để sống giữa sân bay quốc tế

Biết đến chương trình là điều tình cờ đối với người ngư dân này. Trong lúc uống bia với bạn bè, thấy chương trình, ông tham gia chơi thử, không hy vọng sẽ trúng giải.
“Lúc ngồi làm chai bia với mấy người bạn mình có nghe giới thiệu chương trình rồi làm theo hướng dẫn, không hy vọng tới lượt mình trúng. Nhưng đến khi biết mình trúng thật rồi mình vừa vui, vừa mang ơn.” - ông nói.
Ông Thảo kể, ông được thông báo trúng giải khi đang đang đi tàu cá và không tin lắm. Nhưng sau đó ban tổ chức tiếp tục gọi điện, xác minh, lúc đó ông mới tin là đã trúng thưởng.
![]() |
Điều đặc biệt là giải thưởng đã đến với gia đình của ông trong giai đoạn khó khăn. Ông từng làm tài xế du lịch, đưa đón khách sân bay về Mũi Né, vì ngành du lịch bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên ông đã chuyển sang làm ngư dân, đi tàu đánh cá để kiếm thêm thu nhập, trang trải cho gia đình.
![]() |
Gia đình ông Thảo hạnh phúc khi nhận được phần thưởng đặc biệt |
Khi được hỏi về những dự định sắp tới, ông trả lời: “Khoản tiền thưởng này trước mắt tôi yên tâm để dành 1 phần lớn cho 2 con trai tiếp tục học hành, luyện thi, phần còn lại thì cùng vợ trang trải sinh hoạt. Tôi vẫn tiếp tục đi làm ngư dân, tiếp tục lao động như bình thường thôi. Kỳ này lên TP.HCM nhận giải tôi sẽ sắp xếp dẫn cả gia đình đi chung 1 chuyến cho vui. Chuyện vui chuyện buồn gì cả nhà có nhau là mừng rồi”.
Chiếc giày vàng mà ông Thảo sắp sở hữu là do chính thương hiệu Beck's Ice thiết kế, được đúc nguyên khối bằng vàng 14k với trị giá hơn 1 tỷ đồng mỗi chiếc. Đặc biệt là đôi giày vàng này không chỉ “gây bão” trong giới mê giày mà còn từng xuất hiện trong MV Bigcityboi của giọng rap đình đám hiện nay - BinZ.
Chương trình “Khui Beck's Ice, săn vàng chất” còn nhiều giải thưởng giá trị khác đang chờ người may mắn tiếp theo.
Với thông điệp “Bất ngờ sảng khoái”, chương trình “Khui Beck's Ice, săn vàng chất” mang đến 1 trải nghiệm bất ngờ cho những ai lựa chọn Beck's Ice thưởng thức, đồng thời mang đến cơ hội sở hữu những phụ kiện độc đáo. Đây cũng là cơ hội để trúng bộ phụ kiện vàng từng xuất hiện trong MV “Bigcitiboi” của BinZ, bao gồm: giày vàng, tai nghe vàng và chìa khóa vàng. Tổng giá trị giải thưởng lên đến hàng tỷ đồng. Chương trình kéo dài đến 27/11/2020. Tham khảo thêm thông tin tại đây: https://bit.ly/2NY7YZR
|
Ngọc Minh
" alt="Ngư dân may mắn trúng giày vàng 1 tỷ đồng" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Al
- Cả phân khúc sedan cỡ D chỉ bán hơn 100 xe trong tháng 8
- Arab Saudi đẩy nhanh tốc độ xây Thành phố thẳng
- Nam Cực đang trở thành điểm nóng du lịch thế nào
- Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- Facebook, YouTube thỏa mãn 'cơn đói' thông tin của người Việt
- Lấy chồng nghèo, nửa đêm tỉnh dậy thấy điều khó tin
- Chảnh Shop
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
